Giáo trình thực hành điện tử cơ bản

4
6341
Giáo trình thực hành điện tử cơ bản

Giáo trình Thực hành điện tử cơ bản được biên soạn theo chương trình khung do Bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt và được Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai thông qua.

Nội dung được biên soạn trong bài giảng có tính logic, chi tiết, đầy đủ, thực tế nhằm giúp người học có khả năng tự thực hiện kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên để đạt kết quả tốt nhất.

Với mục tiêu là tạo hứng thú cho người học, tác giả chú trọng đến các ứng dụng của từng nội dung. Xây dựng nội dung với các hình ảnh và ví dụ chi tiết giúp người học dễ dạng thực hành và hiểu rõ từng nội dung thực hành.

Thực hành điện tử cơ bản

Thông tin chung về giáo trình thực hành điện tử cơ bản

Tên tài liệu: Giáo trình thực hành điện tử cơ bản

Tác giả: Nguyễn Thị Hiền

Số trang: 63

Ngôn ngữ: Tiếng Việt

Format: PDF

Thể loại: Thực hành điện tử cơ bản

Mục lục

Nội dung giáo trình thực hành điện tử cơ bản được biên soạn gồm 9 chương.

Chương 1. Thiết bị đo

1.1.  Cách sử dụng đồng hồ vạn năng

1.2.  Hướng dẫn sử dụng máy hiện sóng

Chương 2. Linh kiện thụ động

2.1.  Điện trở 

2.2.  Tụ điện

2.3.  Cuộn dây

Chương 3. Diode và ứng dụng

3.1.  Cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý hoạt động của diode

3.2.  Phương pháp đo diode

3.3.  Phân loại và hình dáng thực tế của diode

3.4.  Thực hành đo diode

3.5.  Thực hành với diode trong mạch chỉnh lưu

3.6.  Thực hành với diode zener trong mạch ổn áp

Chương 4. Phân cực tĩnh cho Transistor lưỡng cực

4.1.  Cấu tạo, ký hiệu, hình dạng transistor lưỡng cực 

4.2.  Cách xác định cực tính của BJT 

4.3.  Phân cực bằng dòng cố định I

4.4.  Phân cực bằng dòng cố định có hồi tiếp cực E 

4.5.  Phân cực bằng cầu phân áp 

Chương 5. Mạch khuếch đại dùng transistor

5.1.  Mạch khuếch đại phân cực bằng dòng cố định hồi tiếp cực E  

5.2.  Mạch khuếch đại phân cực bằng dòng cố định hồi tiếp cực E, có gắn tụ CE 

5.3.  Mạch khuếch đại phân cực bằng cầu phân áp 

5.4.  Mạch khuếch đại phân cực bằng cầu phân áp có gắn tụ CE 

Chương 6. Transistor lưỡng cực làm phần tử đóng ngắt

6.1.  Phân cực để BJT dẫn bão hòa hoặc ngưng dẫn

6.2.  Mạch tắt mở Led dùng BJT loại NPN

6.3.  Mạch tắt mở Led dùng BJT loại PNP

6.4.  Mạch tắt mở Led dùng BJT loại PNP và NPN

Chương 7. Linh kiện bán dẫn công suất

7.1.  Thyristor (SCR- Silicon Controlled Rectifier)

7.2.  TRIAC (Triod AC Semiconductor Switch)

Chương 8. Vẽ mạch in bằng phần mềm Proteus 7.5

8.1 Vẽ sơ đồ nguyên lý

8.2. Vẽ sơ đồ mạch in

Chương 9. Làm bo mạch in bằng phương pháp ủi

Nếu bạn thấy nội dung chia sẽ này hữu ích, hãy mời admin một ly cafe nhé!

4 BÌNH LUẬN

  1. Em không phải dân nhà nghề, chỉ muốn tìm hiểu để mở rộng kiến thức, biết chút để sửa chữa nhỏ. Đây là trang học tập hữu ích, rất cảm ơn admin. Mong rằng admin sẽ có thêm nhiều bài viết hay và hữu dụng nữa.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây